K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

A.   Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch

B.   Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng

C.   Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng

D.   Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra  một chất khí có thể làm đục nước vôi trong

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.

- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:

+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm

+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch: Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 1)

 

+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.

Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 2)
24 tháng 5 2018

Câu trả lời đúng nhất: D

18 tháng 5 2021

C đúng nhất

15 tháng 1 2021

a)

\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)

Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4} = n_{SO_2} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{200}.100\% = 4,9\%\)

b)

\(2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\)

Theo PTHH : \(n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,2.40}{4\%} = 200(gam)\)

3 tháng 11 2023

Câu 1 : C \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

Câu 2 : B

\(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

a) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

 0,4------>0,8------->0,4

b) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,8}{0,1}=8M\)

   \(C_{MMgCl2}=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)

Câu 4 : 

\(n_{BaCl2}=\dfrac{10,4\%.100}{100\%.208}=0,05\left(mol\right)\)

a) Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

b) \(n_{BaCl2}=n_{BaSO4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{kt}=m_{BaSO4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\)

28 tháng 4 2023

a) Dung dich A là dung dịch NaOH.

Chất tan của dung dịch A là Na2O.

b)\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

c)Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh

6 tháng 5 2021

vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn 

29 tháng 1 2018

Đáp án C

Gọi số mol của Na2O và Al2O3 trong từng phần là x và y

Phần 1:

Ta có các phương trình phản ứng:

     Na2O + H2O → 2NaOH

         x              2x

     2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

       2x        x

Chất rắn không tan là Al2O3

=> y = x + 0,01 (1)

 Phần 2:

nHCl = 0,14.1 = 0,14 mol

Ta có phương trình phản ứng:

     Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

     Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

nHCl = 2x + 6y = 0,14 (2)

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,01, y = 0,02

= 2.(0,01.62 + 0,02.102) = 5,32